TRANG TRÍ QUÁN CÀ PHÊ - Hướng dẫn mở quán cà phê thành công - Tính chi phí mở quán cà phê - Trang trí quán cà phê quận 1, Trang trí quán cà phê quận 2, Trang trí quán cà phê quận 3, Trang trí quán cà phê quận 4, trang trí quán cà phê quận 5, Trang trí quán cà phê quận 6, Trang trí quán cà phê quận 7, Trang trí quán cà phê quận 8, Trang trí quán cà phê quận 9, Trang trí quán cà phê quận 10, Trang trí quán cà phê quận 11, Trang trí quán cà phê quận 12, Trang trí quán cà phê quận 13, Trang trí quán cà phê đẹp, Trang trí quán cà phê Thủ Đức, Trang trí quán cà phê Nhà Bè, Trang trí quán cà phê Bình Thạnh, Trang trí quán cà phê Gò Vấp, Trang trí quán cà phê Hóc Môn, Trang trí quán cà phê Bình Chánh, Trang trí quán cà phê Củ Chi, Trang trí quán cà phê Tân Phú, Trang trí quán cà phê Bình Tân, Trang trí quán cà phê Tân Bình, Trang trí quán cà phê nhượng quyền, Design Cafe, Design Coffee - Xin cám ơn bạn đã quan tâm!

Chi phí cần thiết để mở quán cà phê

(Trang trí quán cà phê) Kinh doanh quán cafe không phải là một cuộc dạo chơi mà phải có phương pháp, có mục tiêu để đạt được thành công. Để mở một quán cafe và hoạt động hiệu quả, bạn sẽ cần đến 5 hình thức chi phí dưới đây.

mo-quan-cafe 1
1. Chi phí dành cho cơ sở vật chất
Chi phí dành cho cơ sở vật chất tùy thuộc vào việc bạn mua hay đang thuê địa điểm kinh doanh. Nếu mua, thì đó là một quán cafe sẵn có hay phải xây dựng mới. Đối với quán cafe hiện có, bạn sẽ cần phải chi bao nhiêu tiền tu sửa. Nếu thuê địa điểm kinh doanh, cần phải đảm bảo rằng hợp đồng thuê đủ dài để chắc rằng bạn có đủ thời gian xây dựng quán và thu lợi nhuận. Đổi lại, một số chủ nhà hoặc chủ tòa nhà sẽ trả tiền một phần cho chi phí sửa chữa đổi mới nếu bạn ký hợp đồng thuê dài hạn.

2. Chi phí dành cho trang thiết bị
Nếu bạn tái sử dụng quán cafe hiện có, chi phí trang thiết bị của bạn sẽ chủ yếu dành vào việc nâng cấp và bổ sung thêm những thứ bạn cần. Nếu bạn bắt đầu từ đầu, bạn sẽ phải chi tiền cho các loại thiết bị như thiết bị thông gió, quầy pha chế và hệ thống điện nước. Trong quầy pha chế, bạn sẽ cần đến tất cả thiết bị  dành cho việc pha chế, dụng cụ pha chế…. Chi phí này tùy thuộc vào quy mô quán cafe của bạn. Bạn cũng sẽ cần ngân sách cho cốc, chén, ly tách, và những vật dụng dành cho phục vụ, cũng như dự trù vỡ và các thiết bị cần sửa chữa, bảo trì.

3. Chi phí phát sinh
Nhiều chủ quán cafe không có kế hoạch đầy đủ cho tất cả các chi phí phụ trội có thể xảy ra. Ví dụ, bạn có thể cần mua phần mềm quản lý quán cafe hoặc trả cho phí xử lý thẻ tín dụng. Bạn cũng cần dự trù ngân sách cho giấy phép, bảng hiệu, và chi phí quảng cáo.  Có rất nhiều chi tiết nhỏ có thể phát sinh, như in thực đơn, mua đồng phục cho nhân viên, chi phí giặt ủi (khăn ăn và khăn bàn), xử lý rác thải…

4. Chi phí thực phẩm
Một khi quán cafe của bạn đã đi vào hoạt động thì chi phí lớn nhất của bạn sẽ là thực phẩm và đồ uống. Thông thường, chi phí này không nên vượt quá 25-40% doanh thu. Với những quán cafe bình thường, tỉ lệ này cần phải thấp hơn nữa.

5. Chi phí chi trả nhân viên
Bạn sẽ phải dành lợi nhuận từ doanh thu của quán để chi trả cho nhân viên của quán cafe bao gồm: Nhân viên phục vụ, pha chế, thu ngân, kế toán, quản lý quán cafe, bảo vệ…